Pages

Thứ Năm, 25 tháng 6, 2020

Tìm hiểu bàn trộn mixer từ A - Z


Khái niệm mixer là gì?

Hiểu một cách đơn giản nhất thì mixer có nghĩa là bộ trộn âm thanh. Mixer nhận tín hiệu âm thanh từ tất cả các thiết bị âm thanh khác như micro, nhạc cụ, tín hiệu từ DVD, midi... sau đó xử lý toàn bộ các tín hiệu đó để cho ra một tín hiệu âm thanh duy nhất trong thể thức mono hoặc stereo.
Người vận hành âm thanh chỉ cần sử dụng thành thạo và chuyên nghiệp mixer là có thể làm âm thanh hay nhất và có chất lượng tốt nhất như ý muốn. 
Còn mixer có thể điều chỉnh để tín hiệu từ các thiết bị âm thanh khác kết hợp với nhau tạo ra sự hài hòa ở mức độ cao nhất. Khiến cho người nghe cảm thấy hoàn toàn thoải mái với âm thanh được tạo ra.



Công dụng 

Mixer thường được chia ra các loại khác nhau, tùy vào từng nhu cầu thực sự của người dùng là gì. Có loại mixer dành riêng cho biểu diễn, hay chỉ đơn thuần là mixer thường, mixer karaoke hay mixer thu nhạc. Khi mua thiết bị này bạn cần xác định rõ nhu cầu của bạn, khi đó sẽ tìm được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bạn. Khả năng trộn âm thanh của mixer khá tốt, khả năng trộn các tín hiệu khác nhau vào tạo ra được chất lượng âm thanh chuyên nghiệp nhất.


Các chức năng chính của một Mixer

- Input module: đây là khối các kênh ngõ nhập gồm có ngõ input mono và input stereo.
- Master: tức trộn và xuất tín hiệu âm thanh. Được chia làm 3 phần
+ Phần master: có tác dụng khống chế ngõ ra chính, là ngõ tín hiệu cuối cùng.
+ Phần quản lý các nhóm tín hiệu. Tính năng này thường không có trên các loại mixer audio nhỏ.
+ Phần quản lý các ngõ vào/ra phụ.



Một số lưu ý khi chỉnh bàn mixer

 - Đừng bao giờ cố gắng để cho tất cả mọi đường tín hiệu (ví dụ mọi nhạc cụ, lời hát) có âm thanh bằng nhau. Hãy xác định gì là chính, gì là phụ tùy vào từng hoàn cảnh khác nhau mà có độ ưu tiên.
 - Với các bài hát nhiều người thuộc, tiếng ca cần xử lý cho ngọt ngào và truyền cảm. Với các bài hát mang tính hài hước, nhanh gọi thì cần thể hiện rõ lời là yếu tố quan trọng nhất.
 - Nếu cùng lúc có nhiều mic ca hoạt động thì hãy bớt EF cũng như những tần số quá trầm hoặc quá cao để loại bớt các âm gây khó chịu cho người nghe hoặc loại bớt hiện tượng cộng âm.



 - Người xử lý cần phải nhanh nhẹn trong việc ai và lúc nào là người hát chính , ai là người hát phụ với những phần trình diễn song ca. Từ đó xử lý Echo thật khéo để làm nên hiệu quả nổi bật giữa cả hai người hát.
 - Nếu không có điều kiện tập trước với ban nhạc khi biểu diễn, thì bắt buộc phải cân chỉnh các tín hiệu trên monitor phải thật hài hòa và kỹ. Làm cho ban nhạc nghe đồng đều rồi mới lo đến các yếu tố bên ngoài.
 - Hãy bình tĩnh, từ từ xử lý chứ không hấp tấp vội vàng khi có sự cố.

Xem thêm: bàn mixer AAV

TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: Số 488 Xuân Đỉnh, Hà Nội
Hotline: 0944.970.666 – 096.374.2828

Thứ Ba, 23 tháng 6, 2020

Nên mua bàn trộn mixer Analog hay Digital?


Đối với những thay đổi tức thời để định tuyến tín hiệu, động lực tín hiệu linh hoạt và mở rộng và một loạt các khả năng hiệu ứng đáng kinh ngạc, một bộ trộn kỹ thuật số rất khó để đánh bại. Chỉ cần chạm vào nút, định tuyến và hiệu ứng được lập trình sẵn có thể được kích hoạt mà ngay cả một con bạch tuộc tài năng cũng không thể thực hiện được trên một bộ trộn âm thanh analog!
 
Một số bộ trộn kỹ thuật số tương thích với các phần mềm bổ trợ giúp mở rộng khả năng định hình giai điệu của chúng hơn nữa. Gần đây, nhiều máy trộn kỹ thuật số đã thêm khả năng tương thích thiết bị di động, cho phép hoạt động thông qua máy tính xách tay, điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.



Chuyên gia Hướng dẫn mua giao diện âm thanh của chúng tôi sẽ giúp bạn chọn thiết bị phù hợp để điều khiển hỗn hợp với máy tính hoặc thiết bị di động của bạn.
Máy trộn kỹ thuật số cũng có thể cưỡi cả đàn trên những phản hồi đáng sợ, ngăn tiếng hú và tiếng rít trước khi chúng bắt đầu. Một tính năng hay khác là gating tự động làm im lặng các kênh có ít hoặc không có tín hiệu đi qua chúng.

Một trong những lợi thế rất lớn của máy trộn kỹ thuật số là khả năng lưu và thu hồi hỗn hợp. Nhiều người sử dụng ổ flash USB hoặc bộ nhớ trong để lưu trữ các cài đặt từ các màn trình diễn trước đây. Điều này làm cho việc thiết lập tại một địa điểm mà được lưu lại nhanh chóng và đơn giản. Ngay cả ở một địa điểm mới, việc thu hồi các hỗn hợp từ các địa điểm tương tự có thể là một trình tiết kiệm thời gian lớn trong quá trình kiểm tra âm thanh. Một số máy trộn kỹ thuật số cho phép bạn trộn chương trình trước bằng máy tính xách tay, vì vậy khi bạn đến buổi biểu diễn chỉ cần tinh chỉnh để điều chỉnh âm thanh. Một số máy trộn kỹ thuật số tiên tiến có các fader cơ giới đáp ứng với cấu hình đã lưu.




Mặc dù tính linh hoạt cao hơn của anh em kỹ thuật số của họ, máy trộn tương tự vẫn phổ biến do chi phí thường thấp hơn và dễ sử dụng. Vì các chức năng của chúng được điều khiển bởi các nút bấm vật lý, fader và công tắc, hoạt động của chúng có thể trực quan hơn một chút so với các máy trộn kỹ thuật số. Nhược điểm của sự phụ thuộc của họ vào các điều khiển vật lý là bộ trộn tương tự, nói chung là dấu chân lớn hơn, một nhược điểm trên các giai đoạn chật chội. Nhiều người nhận thấy tín hiệu và bộ định tuyến phần cứng của bộ trộn tương tự dễ dàng nắm bắt trong nháy mắt vì mọi thứ đều có mặt thực tế thay vì bị ẩn trong các menu của bảng âm thanh kỹ thuật số, nhiều màn hình trạng thái.

Cả hai bộ trộn analog và kỹ thuật số đều có khả năng truyền âm thanh chất lượng rất cao. Chất lượng và thiết kế của các mạch điện tử của họ, đặc biệt là mic preamps, và trong trường hợp của bộ trộn kỹ thuật số, bộ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) của nó, có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng âm thanh. 



Hầu hết các kỹ sư âm thanh đồng ý rằng mics và loa với mức độ màu sắc và độ méo vốn có của chúng là rào cản lớn nhất đối với độ trung thực âm thanh tuyệt đối. Điều đó nói rằng, tiền khuếch đại mic được thiết kế tốt giúp tăng đầu ra micrô mà không cần thêm màu hoặc méo là rất quan trọng để có âm thanh tốt. Mạch và các thành phần chất lượng cao trong bộ trộn Các giai đoạn đạt được và định tuyến tín hiệu sẽ giảm thiểu tiếng rít chắc chắn xảy ra với các bộ trộn tương tự.


TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: Số 488 Xuân Đỉnh, Hà Nội
Hotline: 0988.970.666 – 0944.970.666

Thứ Hai, 22 tháng 6, 2020

Báo giá dàn âm thanh sân khấu chuyên nghiệp


Số lượng các thiết bị âm thanh trong dàn âm thanh sân khấu

Về số lượng, chắc chắn số lượng các thiết bị âm thanh của dàn âm thanh sân khấu nhiều hơn các dàn âm thanh khác. Không chỉ ở các loại thiết bị mà ở số lượng của từng loại thiết bị có mặt trong dàn.
Tuy nhiên, cũng tùy thuộc vào mục đích đầu tư và không gian sử dụng mà số lượng các thiết bị âm thanh của dàn âm thanh sân khấu khác nhau. Một dàn âm thanh sân khấu có thể có 2 hoặc nhiều hơn 2 cục đẩy công suất. Có thể nhiều hơn một bộ micro. Có thể có nhiều loa như loa sub, loa full (loa full lại được chia ra loa trung tâm, loa trước, loa sau…).

Như vậy có nghĩa là dàn âm thanh sân khấu không có giới hạn về số lượng các thiết bị âm thanh xuất hiện trong dàn. Để có được dàn âm thanh phù hợp với nhu cầu sử dụng và khả năng đầu tư của mình, bạn nên tham khảo những lời khuyên của những chuyên gia âm thanh hay nhân viên tư vấn. Họ là những người am hiểu về âm thanh nhất nên có thể giúp bạn chọn được bộ dàn phù hợp với tiêu chí mà bạn đưa ra.


Xem thêm: Cục đẩy công suất mini có ưu điểm gì?

Dàn âm thanh sân khấu giá bao nhiêu?

Đây chính là điều mà bạn đang quan tâm khi đọc bài viết này. Nhưng câu trả lời có thể sẽ khiến bạn hơi buồn. Bởi chẳng có một mức giá cố định cho dàn âm thanh sân khấu. Giá của nó phụ thuộc vào số lượng, chất lượng, thương hiệu và rất nhiều yếu tố khác của các thiết bị âm thanh.

Vậy làm thế nào để biết được giá của dàn âm thanh sân khấu? Có rất nhiều cách để bạn biết được giá của bộ dàn âm thanh mà mình sẽ đầu tư.

Nếu bạn đã xác định được bộ dàn âm thanh sân khấu của mình có những gì thì chỉ việc vào website hoặc gọi điện đến địa chỉ của nơi cung cấp thiết bị âm thanh mà bạn sẽ mua, bạn sẽ biết được giá của sản phẩm. Việc này giúp bạn có thể ước chừng được giá của bộ dàn âm thanh sân khấu mà mình sẽ đầu tư.

Nếu bạn chưa xác định được bộ dàn âm thanh sân khấu của mình thì hãy tham khảo tư vấn của từ showroom cung cấp thiết bị âm thanh sân khấu. Trước tiên là tư vấn để có được bộ dàn âm thanh phù hợp với bạn. Sau đó là tham khảo tư vấn về giá của bộ dàn đó. Với cách này, ngoài việc được trực tiếp trải nghiệm những thiết bị âm thanh của dàn thì bạn còn biết được giá trị thực của bộ dàn mình sẽ đầu tư.



Trí Việt Audio là một trong những nhà cung cấp và phân phối thiết bị âm thanh hàng đầu thị trường. Tại showroom, chúng tôi có đầy đủ các thiết bị âm thanh nói chung và thiết bị âm thanh chuyên phục vụ sân khấu, hội trường nói riêng để bạn lựa chọn và trải nghiệm. Mỗi sản phẩm mà chúng tôi cung cấp đều được cam kết 100% về nguồn gốc, chất lượng và giá cả. Không chỉ có vậy, Trí Việt Audio còn có một đội ngũ chuyên viên kỹ thuật và nhân viên tư vấn nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, có thể hỗ trợ bạn bất cứ lúc nào.

Bây giờ thì bạn đã biết mình cần phải làm gì để biết được dàn âm thanh sân khấu giá bao nhiêu rồi chứ? Liên hệ ngay để chúng tôi có thể giúp bạn trả lời câu hỏi này một cách chính xác nhất!

Xem thêm: dàn âm thanh sân khấu

TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: Số 488 Xuân Đỉnh, Hà Nội
Hotline: 0944.970.666 – 096.374.2828

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2020

Cục đẩy công suất mini có những ưu điểm gì?


Cục đẩy công suất mini là gì?

Cục đẩy công suất là một trong những thiết bị âm thanh được nhiều người chọn lựa hiện nay. Trên thị trường mới xuất hiện dòng cục đẩy công suất mini. Thiết bị này không chỉ đáp ứng được khả năng xử lý, khuếch đại tín hiệu âm thanh mà nó còn tạo ra sự tiện lợi vì thiết kế nhỏ gọn. Cùng tìm hiểu về dòng cục đẩy công suất mini qua bài viết dưới đây nhé!

1. Giới thiệu cục đẩy công suất mini
Nó đến dòng thiết bị khuếch đại với công suất lớn, người ta nghĩ ngay đến cục đẩy. Cục đẩy có khả năng xử xứ âm thanh, khuếch đại tín hiệu cực đỉnh với công suất ấn tượng. Nó được sử dụng nhiều trong dàn âm thanh sân khấu chuyên nghiệp biểu diễn, dàn âm thanh đám cưới, hội tường, sự kiện.
Tuy nhiên, nhu cầu cá nhân hóa ngày càng cao, việc chọn thiết bị âm thanh phải vừa đáp ứng được chức năng cơ bản vừa có thiết kế nhỏ gọn hơn. Do đó, cục đẩy công suất mini ra đời nhằm đáp ứng những yêu cầu, mong muốn về sự nhỏ gọn, tiện lợi của khách hàng.
Cục đẩy công suất mini là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh ra các dòng loa có mức công suất vừa phải. Chúng được sử dụng nhiều trong những hội trường nhỏ, dàn karaoke gia đình, sân khấu có quy mô nhỏ,...
Thiết bị này vẫn đảm bảo được tốt nhiệm vụ của cục đẩy. Đồng thời khả năng chống lại méo tiếng, hỗ trợ giọng hát, giọng nói cục tốt. Thiết kế quá nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ hơn nhiều lần so với dòng cục đẩy công suất chuyên dụng.





2. Ưu điểm của cục đẩy công suất mini

Cái tên thiết bị cũng phần nào nói lên ưu điểm lớn nhất của nó. Đó là sự gọn nhẹ trong thiết kế nhằm dễ dàng di chuyển, sử dụng. Đồng thời việc cài đặt chức năng đơn giản hơn giúp người dùng dễ dàng sử dụng.
Cục đẩy mini có hệ thống tản nhiệt, quạt gió được bố trí hợp lý nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả của thiết bị.
Đáp ứng được dàn âm thanh vừa và nhỏ như dàn karaoke gia đình, âm thanh phòng học, âm thanh hội thảo, quán cafe,...
Tuy có được nhiều ưu điểm lớn nhưng dòng cục đẩy mini vẫn chưa được phổ biến như các mẫu cục đẩy công suất lớn chuyên dùng cho âm thanh hội trường sân khấu lớn, cao cấp! Bởi vậy nên việc lựa chọn một dòng sản phẩm phù hợp bạn nên cân nhắc kỹ hơn!


TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: Số 488 Đường Xuân Đỉnh - Hà Nội
Hotline: 0944.970.666 / 096.374.2828

Thứ Ba, 16 tháng 6, 2020

Hướng dẫn lắp đặt dàn âm thanh sân khấu đúng chuẩn


1. Nguyên lí cơ bản trong cách kết nối dàn âm thanh sân khấu 

Tín hiệu khi đưa vào bàn mixer chuyên nghiệp sẽ được trộn đều và tiếp theo đó nó sẽ xuất ra bằng 2 đường main out (stereo out) và đi xuống Equalizer 2 cái đơn hoặc 1 cái đôi.

Sau khi rời EQ, tín hiệu nhập thẳng vào crossover ( các loại effect khác, nếu có, cũng mắc rẽ nối tiếp ở đây, trước khi vào crossover).

Từ crossover, tín hiệu chia làm 2, Hi được đưa vào ampli của loa full-range. Nếu hệ thống dùng nhiều way thì cũng đấu ampli như vậy.

Ngã ra Low thì lấy 1 channel của compressor và nối xuống sub bass ampli. Bạn muốn loa sub chạy stereo thì dùng cả 2 chanels của compressor.

Nhưng ở sơ đồ trên, theo kinh nghiệm chung của giới AT, bạn nên cho sub chạy theo chế độ mono, nghĩa là chỉ xử dụng 1 bên của crossover và compressor đưa xuống ampli, đấu chung 2 chanels lại và xuất ra loa. Điều này để tránh tiếng ồn do cộng hưởng bởi 2 chanels sub nếu tín hiệu khác nhau mang lại. Còn dư 1 bên của compressor để dùng cho chuyện khác, insert vào mixer để chỉnh tiếng kick của trống chẳng hạn.

trên mixer, bạn lấy tín hiệu từ ngã aux out đưa vào 1 EQ đơn và dùng ampli monitor làm công suất cho các loa monitor trên SK. Nếu dùng 2 hệ thống monitor, ca sĩ và ban nhạc riêng, bạn dùng thêm một đường aux 2 nữa, cũng qua EQ và ampli như aux 1.

2 effect thì dùng đường aux send và aux return của 2 aux kế tiếp 3 và 4. Noise- gate thì dùng đường insert phone jack ¼” ( jack 6ly ) của mỗi input chnl của mixer. Thiết bị này chuyên dùng để chỉnh sửa tiếng trống jazz cho rõ tiếng, gọn gàng.




2. Sơ đồ kết nối dàn âm thanh

Trong một dàn âm thanh bất kỳ, các thiết bị được chia là 3 phần: thiết bị đầu vào, thiết bị xử lý trung tâm và thiết bị đầu ra.

Khi thiết lập hệ thống âm thanh, bạn sẽ kết nối thiết bị đầu vào với các thiết bị đầu ra thông qua các thiết bị xử lý trung tâm.

Tuy nhiên, nói vậy thì quá đơn giản nhưng thực tế. Mỗi thành phần sẽ có nhiều thiết bị khác nhau. Việc kết nối cần phải thực hiện theo thứ tự.

Bạn cần nắm chắc sơ đồ kết nối sau:

SOURCE (MIXER) (PROCESSOR) AMPLIFIER  LOA

3. Các bước kết nối dàn âm thanh sân khấu chuẩn xác

Bước 1: Đầu tiên nên kết nối các thiết bị đầu vào như micro, đầu hát, máy vi tính… vào mixer.
Bước 2: Kết nối phần đầu ra (output) của mixer với đầu vào (input) của Equalizer và Vang số.
Bước 3: Nối đầu ra (output) của Equalizer với đầu vào (input) của Cục đẩy công suất.
Bước 4: Nối từ đầu ra (output) của Cục đẩy công suất vào đầu vào (input) của cụm loa chính, bao gồm loa full và loa sub.
Bước 5: Nối phần đầu ra (output) của Vang số vào phần đầu vào (input) của mixer và Crossover.
Bước 6: Nối Nối từ đầu ra (output) của Crossover vào đầu vào (input) của Cục đẩy công suất.
Bước 7: Nối từ đầu ra (output) của Cục đẩy công suất vào đầu vào (input) của Loa monitor.

TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: Số 488 Xuân Đỉnh, Hà Nội
Hotline: 0988.970.666 – 0944.970.666

Thứ Hai, 15 tháng 6, 2020

Hệ thống âm thanh phòng học gồm những loại nào?


Việc trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ giáo dục là cần thiết trong cuộc sống hiện nay. Trong đó, hệ thống âm thanh phòng học là 1 mục luôn được đề cập đến trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà trường. Đặc biệt đối với các trường đại học, cao đẳng, trường quốc tế, nếu không có hệ thống âm thanh thì rất khó trong việc giảng viên truyền đạt kiến thức. Có những loại hệ thống âm thanh phòng học nào?

Hệ thống âm thanh phòng học sử dụng loa cố định
Thông thường loa trong phòng học được treo cố định trê tường. Công suất của những loại lao treo tường nhỏ, và lắp đặt khắp phòng đủ đề học viên nghe được bài giảng và tránh làm ồn cho phòng học bên cạnh.
Khi sử dụng loa treo tường, cần dùng thêm amply để khuếch đại công suất ra loa và micro. Việc sử dụng những thiết bị âm thanh này sẽ giúp chất lượng giảng dạy được tốt hơn, các bạn học sinh giữ được thái độ học tập và hiệu quả.

Ưu điểm:
-       Âm thanh phủ đều khắp phòng
-       Hệ thống âm thanh ổn định và hoạt động trong thời gian dài.
-       Giúp giờ học được hiểu quả và chất lượng hơn.
-       Đôi khi có thể khiến học sinh và giáo viên thư giãn, đảm bảo thái độ học tập tốt.

Nhược điểm:
-       Sử dụng khá khó khăn. Các thầy cô cần có người hướng dẫn dử dụng thiết bị.



Hệ thống âm thanh sử dụng loa di động cho phòng học
Với giải pháp này, bạn chỉ cần sử dụng 1 chiếc loa kéo di động để giảng dạy. Nhiều hãng sản xuất đã tích hợp sẵn micro cài tai cho giáo viên giảng dạy hay micro không dây cho học sinh, sinh viên tương tác trong giờ học.

Ưu điểm:
-       Các sản phẩm có kích thước nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển trong quá trình sử dụng.
-       Dễ sử dụng, người dùng có thể linh hoạt.
-       Chất lượng âm thanh chuyên nghiệp, rõ ràng.
-       Đảm bảo việc truyền thông hiệu quả kiến thức, thông tin đến với học viên.

Nhược điểm:
-       Âm thanh chỉ tập chung tại 1 khu vực, không phân bổ đều.
-       Có thể gây cản trở cho học sinh trong quá trình học tập do âm thanh không nghe rõ.
-       Tuổi thọ thấp hay bị chập chờn.




Lưu ý khi lắp đặt hệ thống âm thanh trường học
Đối với những phòng học lớn những giảng đường đại học, chúng ta không thể sử dụng hệ thống loa đài mini mà phải lắp đặt một hệ thống cố định. Tùy thuộc vào độ lớn của phòng học mà chúng ta có kế hoạch lắp loa, ampli có công suất phù hợp, mixer điều chỉnh, micro không dây. Tuy nhiên, dù sử dụng các loại sản phẩm nào thì về cơ bản các thiết bị phải đảm bảo những điều sau:
- Âm thanh phát ra không bị nhại tiếng do nhiều echo. Phải đảm bảo được sự rõ ràng, tròn âm, truyền tải chính xác từ ngữ của bài học.
- Âm thanh không bị sôi làm ảnh hưởng tới sự tập trung của cả người giảng và người nghe.
- Vị trí lắp đặt loa phải phù hợp với không gian phòng học, đảm bảo mọi vị trí trong phòng đều nhận được chất lượng âm thanh tốt nhất.
- Các thiết bị phải dễ dàng kết hợp với các thiết bị hỗ trợ giảng dạy khác như: máy tính, máy chiếu…
TRÍ VIỆT AUDIO
Địa chỉ: số 488 Xuân Đỉnh, Hà Nội
Hotline: 0944.970.666 – 096.374.2828

Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2020

Hướng dẫn sử dụng cục đẩy công suất đúng cách, bền bỉ nhất


Hướng dẫn sử dụng cục đẩy công suất hiệu quả nhất

Chúng ta hiểu cục đẩy công suất là gì nhưng không biết về cách sử dụng thiết bị thì trong thời gian sử dụng, khó có thể phát huy được tối đa hiệu quả âm thanh đưa ra. Vậy sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về cách sử dụng thiết bị âm thanh chuyên dụng này.
Đầu tiên, người dùng cần có những lưu ý cụ thể sau để việc sử dụng thiết bị được tốt hơn. Sau đây là các bước để làm sao sử dụng cục đẩy một cách hiệu quả và bền bỉ nhất:
+ Dây cấp nguồn cho hệ thống cần đủ lớn, tiết diện để đảm bảo truyền tải ổn định, các đầu kết nối chắc chắn.
+ Nối cọc tiếp đất của main trước khi sử dụng.
+ Tắt nguồn trước khi kết nối main với loa và các thiết bị khác.
+ Tránh: nước, lửa, rơi rớt, va đập, đè nén làm hư hỏng main.
+ Thực hiện thận trọng các thao tác với máy để tránh các tình huống bị điện giật
+ Vị trí lắp đặt cục đẩy trong gia đình tốt nhất nên tránh xa khu vực từ trường, các thiết bị nên đặt trên một mặt phẳng cách ly và giảm rung.




+ Hãy chắc chắn tất cả các thiết bị trong hệ thống được kết nối và lắp đặt đúng cách trước khi cấp nguồn sử dụng.
+ Đấu 1+ và 1- với dây tín hiệu loa hát karaoke. Đặc biệt không được chập dây 1+ cùng dây 2+, 1- và 2- đi với nhau. Với các máy có chức năng balance sẽ gây ngắt hoặc hư hỏng cho main.
+ Việc đi dây tín hiệu cần đảm bảo không để quấn vòng cùng hoặc đi song song với dây điện nguồn, đây là một trong những nguyên nhân gây ù nhiễu.
+ Cắm chặt các mối dây nối thật an toàn vào trong các thiết bị main power. Nếu phần kết nối lỏng lẻo, âm thanh sẽ không được phát ra hoặc phát ra không hoàn hảo hoặc bị ù xì, nhiễu.
+ Kiểm tra các nút đảo pha ( nếu có), cùng chế độ chọn parallel, bridge, stereo.
+ Vặn volume về 0 trước khi bật nguồn để tránh hư hỏng loa. Sau khi bật nguồn main thì bạn cần phải chờ khoảng 5 giây sau đó mới vặn volume tăng lên một cách từ từ.
+ Không nên vặn volume ở mức cao nhất, trong trường hợp cần thiết thì nên để volume ở vị trí tiệm cận max (80%-90%) là tốt nhất.


TOP 3 thương hiệu cục đẩy công suất đáng mua nhất
1. Cục đẩy Crown

+ Khi mua cục đẩy, nhiều người mua nghĩ ngay đến thương hiệu Crown. Xuất hiện đã từ lâu trên thị trường, được nhiều khách hàng dành sự quan tâm không chỉ bởi các mẫu sản phẩm nổi bật với sự sang trọng nhờ những thiết kế vẻ ngoài độc đáo, bắt mắt.
+ Nổi bật ở dòng cục đẩy của Mỹ đó là những tính năng chuyên dụng, mang đến những âm thanh được khuếch đại với công suất lớn, góp phần giúp người dùng có được sự thăng hoa khi chơi những ban nhạc rock, nhạc sàn, remix.
+ Để làm được điều đó, nhà sản xuất đã đặc biệt mời về những chuyên gia hàng đầu về âm thanh. Họ đã dành thời gian dài nghiên cứu, thiết kế để đưa vào thiết bị những tính năng có thể mang đến cho người dùng những âm thanh căng đầy, chắc tiếng nhất.



2. Cục đẩy Yamaha

+ Đối với những người dùng chưa hiểu rõ thì đây cũng là dòng cục đẩy công suất nhập khẩu. Các mẫu cục đẩy của hãng được sản xuất bởi thương hiệu hàng đầu Nhật Bản.
+ Nhìn vào thiết bị, ta có thể thấy rõ được sự tỉ mỉ, cẩn thận của người Nhật Bản qua những nét thiết kế thông minh, đậm nét sang trọng.
+ Các sản phẩm của hãng chủ yếu là các mẫu cục đẩy 2 kênh với công suất nhiều mức khác nhau để người dùng có thể chọn mua theo đúng mục đích sử dụng.

3. Cục đẩy AAV

Cục đẩy âm thanh AAV đang là thương hiệu được sử dụng phổ biến hiện nay. Cục đẩy công suất AAV tuy xuất hiện sau nhưng vẫn có vị trí nhất định trên thị trường hiện nay.
Các sản phẩm của cục đẩy AAV được thiết kế bắt mắt, vỏ bọc bên ngoài là thép không rỉ và có độ bền cao. Bên trong thiết bị là cấu trúc mạch hiện đại, linh kiện được lắp ráp có chất lượng cao. Các nút điều chỉnh chế độ có chức năng rõ ràng và dễ sử dụng. Cục đẩy cho âm thanh phát ra đạt chuẩn chất lượng, âm thanh mạnh sẽ, căng tràn và uy lực.
Chất lượng tốt, đủ đạt tiêu chuẩn quốc tế song giá thành các sản phẩm lại rẻ và phù hợp với khả năng tài chính của người tiêu dùng Việt Nam.





AAV VIỆT NAM
VPGD: Số 8/486 Đường Xuân Đỉnh - Hà Nội
Điện thoại: (04).3750.28.98 / 3750.26.96
Hotline: 0988.970.666 / 0944.970.666 / 096.374.2828